Về sau tất c những người hòng thoát khỏi ràng buộc, ẩn mình trong đào nguyên hoặc ẩn tích trong núi sâu rừng thẳm hoặc say đắm trước bình rượu dưới trăng để được tự do tự tại đều là những kẻ thất bại, họ nhiều lắm cũng chỉ tìm được cái thắng lợi tinh thần nhất thời mà tạm thời tự say sưa một phen biểu lộ: “Dựng lều ở chốn nhân gian, mà không có tiếng ngựa xe ồn ào”, “Hỏi bạn vì sao có thể như thế, lòng tự xa cách đất, người”, trong ý thức sâu kín rõ ràng là “đất này không có bạc ba trăm lạng”. “Rừng sâu người không biết, có trăng sáng lại soi”. Chẳng qua là nỗi thưng cm đặc biệt đối với người ta, không biết và thân thiết hướng về đối với người có thể biết ta. Có thể vứt bỏ “chuông trống cỗ ngon” và “ngựa đẹp áo sang”, nhưng vẫn cố chấp truy hỏi đời mình có đắc ý hay không, trời sinh ra thân tôi liệu có ích hay không, nếu như không cố chấp như thế, làm sao có thể “nhưng muốn say lâu không muốn tỉnh?” Đâu có “vạn cổ sầu” nữa?
Tôi căn bn không có cách nào chạy trốn, chỉ có thể đứng im trong mạng lưới văn hóa. Tự do chân chính của tôi cũng chỉ có thể là tự do trong mạng lưới văn hóa. Còn như trong mạng lưới văn hóa tôi có thể giành được tự do ở mức độ nào, ở ngày nay vẫn là vấn đề kinh tế, liên quan với chính trị rất ít. Trong lĩnh vực chính trị, tự do thường thường sa ngã thành công cụ của một số người có dã tâm, họ mang theo chiêu bài tự do, thậm chí lấy tự do làm lời hứa hẹn, mê hoặc dân chúng dẹp loạn một trật tự nào đó để đoạt lấy quyền lực cá nhân, đến khi mục đích dã tâm đạt được, để giữ sự thống trị của cá nhân ấy, tất nhiên có thể ngay lập tức xây dựng nên trật tự khác, chẳng bao giờ có thể cho dân chúng mà lúc ban đầu họ kích động và từng hứa hẹn có tự do chân chính, tự do c đến dân chúng chỉ làm công cụ để họ đoạt quyền. Xã hội loài người phát triển đến ngày nay, tự do về thực chất vẫn là một khái niệm kinh tế. Xã hội có trình độ sức sn xuất đến mức độ nào thì có tự do ở mức độ đó. Tự do của tôi vĩnh viễn có liên hệ với hoàn cnh kinh tế cụ thể tồn tại của tôi. Trình độ sức sn xuất càng cao, kinh tế càng phát đạt, tự do của tôi mới có thể càng nhiều. Trái lại, trình độ sức sn xuất càng thấp thì tự do càng ít. Mỗi một xã hội đều chỉ có thể đạt được tự do ở trình độ tưng ứng với mức độ sức sn xuất của nó, bất cứ ai cũng không có cách gì vượt hn trình độ này. Bất cứ hành vi nào vứt bỏ hoàn cnh sinh tồn cụ thể đều có thể làm cho tự do chỉ là lời nói suông mà chẳng có chút giá trị nào. Các nhà triết học xem điều này là quy luật tự nhiên hoặc tính tất nhiên. Spinoza trong “Luân lý học”đem tự do diễn đạt thành nhận thức đối với tất nhiên, tự do không phi là thoát khỏi tính tất nhiên mà là nhận thức tính tất nhiên. Heygel trong “Triết học lịch sử” thì lại càng tiến hành kho sát lịch sử cụ thể đối với tự do một cách sâu sắc hn, lần đầu tiên đem thực tiễn dẫn vào khái niệm tự do, cho rằng tự do là dưới tiền đề nhận thức tính tất nhiên thực hiện sự thống nhất cụ thể của chủ thể và
khách thể.
Về phưng diện nhận thức đối với tự do, Mao Trạch Đông dùng phưng thức ngôn ngữ Hán học điển hình đưa ra diễn đạt hoàn chỉnh nhất, Ông cho rằng tự do là nhận thức đối với tính tất nhiên và ci tạo đối với thế giới khách quan. Giữa nhận thức và ci tạo dùng chữ “Và” đề nối liền lại, vừa có thể thừa nhận là hai cái kế tiếp trước sau - nhận thức tất nhiên ở trước, ci tạo khách quan ở sau, giống như sự thể hiện của Mao Trạch Đông từ lâu về bước đi của đời sống tinh thần: trước tiên có nhận thức, sau mới có tin theo, cuối cùng mới có thể thực hiện trên hành động, đối với tính tất nhiên có nhận thức ở trình độ nào mới có ci tạo khách quan đạt được tự do ở trình độ đó; lại có thể đem c hai cái hiểu là đồng thời - nhận thức tất nhiên, ci tạo thế giới chủ quan đồng thời với ci tạo thế giới khách quan (cũng giống như ci tạo thế giới khách quan đồng thời với ci tạo thế giới chủ quan). Hạt nhân của quan điểm tự do của Mao Trạch Đông là: bất kể nhận thức tất nhiên hay là ci tạo khách quan đều lấy cái “tôi” làm chủ thể, tôi ở đây giành được tự do thực tại nhất mà lại biện chứng nhất. Xuất phát từ loại quan niệm tự do thời gian không gian biện chứng này, Mao Trạch Đông xem quá trình phát triển của lịch sử từ vưng quốc tất nhiên sang Vưng quốc tự do, đây là một quan điểm lịch sử tự do vĩnh viễn mở rộng, ông không dùng “thực hiện tự do” làm điểm cực cuối cùng, mà là tự giác nắm chắc tính vô hạn phát triển lịch sử, đem tự do xem là một quá trình phát triển vô hạn: quá trình vận động từ tất nhiên đến tự do.
Nhìn thấu rõ tự do như thế, tôi mới có thể vượt qua hỗn loạn tạp nham, trong mạng lưới văn hóa mới thật sự tìm được phần số phận vốn thuộc về tôi. Mặc dù tôi vẫn không thể tr lời chuẩn xác được trong mạng lưới văn hóa tôi là ai, cũng không thể nhận thức vô tận đối với số phận của tôi, nhưng tôi hoàn toàn có thể ở ni đây - trong quá trình sáng tạo văn hóa của chính tôi cm thấy một cách chân thực tôi là ai. Khonh khắc mà tôi cm thấy tôi là ai, trước tiên tôi giành được sự tỉnh ngộ của lưng tâm và sự bình yên của linh hồn. Bất kể xung quanh hỗn loạn như thế nào, bất kể tiếng ồn xung quanh bốn phía ầm ĩ đến đâu, tôi trước sau đều vững tin vào cm giác của chính tôi - đành là tôi phi sống một cách chân thực, tôi sẽ không thể không hoàn toàn nhấn mạnh cm giác này của mình.
Cứ lấy việc “đi xuống biển”, mốt đang được tôn sùng nhất của nhiều người trong c nước hiện nay để bàn. Trong tình hình hệ thống thị trường của xã hội chưa giành được sự thống nhất hài hòa với hệ thống văn hóa, đang tồn tại sự phân phối không đồng đều, c chế cạnh tranh không hoàn thiện, tôi cm thấy tôi nên dựa vào hệ thống thị trường của xã hội, thế là tôi sẽ vui vẻ đi :”xuống biển”. Tôi cm thấy tôi vẫn phi vững vàng tiến theo hệ thống văn hóa của xã hội, do đó tôi sẽ vui vẻ như trước đây làm công việc sáng tạo của tôi. Như vậy, hoặc là có may mắn để hạ cố đến tôi hoặc thất bại cũng không luyến tiếc lắm, tôi hiểu rõ đây chính là số phận của tôi. Số phận có thể sắp đặt tôi bắt đầu lại một lần, hai lần. Người đen đủi nhất chính là những người không tìm thấy cm giác tốt đẹp của mình. Hâm mộ đi xuống biển lại không dám xuống biển, không đi xuống biển lại luôn luôn nghĩ phi đi xuống biển, đã đi xuống biển lại cm thấy mất một số cái gì đó đâm ra hi luyến tiếc. Đây chính là vì đời người rất không tự do. Anh ta có thể đứng trước c may đã bỏ lỡ lại bỏ lỡ lại, số phận cũng luôn trói buộc anh ta. Xét đến điều căn bn của nó là ở chỗ anh ta không thể cm thấy một cách chân chính anh ta là ai, anh ta để cho mỗi một khonh khắc của sinh mệnh của mình đều trôi đi uổng phí trong do dự và lưỡng lự. Mắt đang nhìn mình từ thiếu niên đến trung niên, chẳng mấy chốc lại từ trung niên đến những năm xế chiều, một đời chỉ có tự than thở trống không.
Tôi quyết không thể như thế. Bắt đầu từ bây giờ tôi sẽ phi có một trù tính c bn đối với số phận của mình, xây dựng nên cm giác chân thực của mình, tìm thấy vị trí nên thuộc về mình.
Xin đừng lo lắng tôi có thể vì cm giác dâng cao mà trượt vào thuyết duy tâm. Cm giác của tôi luôn là cm giác đối với tồn tại, bao gồm cm giác đã có, hiện có và sẽ có. Sẽ có là sự tồn tại của gi tưởng, bao gồm tồn tại tưng lai có thể thực hiện và “tồn tại” tưng lai không thể thực hiện. Cái trước là một loại lý tưởng, cái sau là o tưởng, ý tưởng điên rồ. Nhưng ý tưởng điên rồ của hiện tại - trong cm giác đối với “tồn tại” mà hiện tại cho rằng tưng lai không thể thực hiện thường thường đang ẩn chứa tính sáng tạo, vận may của tôi chưa biết chừng chính sẽ tại chỗ đó.
Cm giác đối với chưa có và sẽ có sẽ là trực quan (ở đây, đối tượng của trực quan chỉ có tính không gian mà không có tính thời gian), năng lực của trực giác là tiền đề sinh ra tư duy mang tính sáng tạo trong kết qu của tư duy có tính sáng tạo, bộ phận có giá trị lý tính có thể chính là khoa học. Thiết kế có tính chất sáng tạo đời người đồng thời làm cho nó có giá trị lý tính là thiết kế cuộc đời của những người mạnh, người thắng lợi, trong đó tràn ngập trí tuệ nhân sinh rộng lớn. Tôi muốn tự giác giành được vận may thì không thể thiếu trí tuệ này.
Trong chặng đường dài từ cm giác đến khoa học, tồn tại là tính có trước, còn khoa học có giá trị thực tế nhất đối với loài người. Triết học duy tâm thì cắt đi phần đầu (tồn tại) mà bắt đầu từ cm giác cũng cắt đi phần đuôi (khoa học) chỉ nhấn mạnh ở giai đoạn trực giác và tư duy. Triết học sinh mệnh, chủ nghĩa trực quan của Baigeson cũng là dừng lại ở đây, lấy trực quan là trên hết, lấy “tự do tinh thần của khách quan” là trên hết. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thì chú trọng toàn bộ quá trình của sinh mệnh, vừa truy hỏi lý do tồn tại cm giác, cũng truy hỏi kết qu của trực giác và sau tư duy. Tôi kiên trì nắm ở chỗ này quyết không đem mình đặt vào trong một thế giới cm giác trống rỗng một cách cô lập.
Song, đối ứng với thời gian vật lý, trên thực tế tôi chủ yếu sống trong thời gian cm giác, trong thời gian cm giác trôi qua đi tôi thể hiện cm nhận sự tồn tại và vận động của sinh mệnh, việc này trở thành hạt nhân tinh thần mà tôi theo đuổi. Làm thế nào để trong quá trình lâu dài của thời gian cm giác, dùng trạng thái tâm lý siêu việt nhìn thẳng vào giá trị đời người, đây là một trong những vấn đề khó lớn nhất của đời người bày ra trước mắt tôi, tôi dù một khonh khắc đều không có cách nào lẩn tránh nó, tôi cũng không thể trốn tránh nó.
Thế là đối với số phận, tôi bắt đầu trù tính cụ thể thực tế hơn.
2. Quá trình và mục tiêu trù tính: tôi sống trong “lưỡng thê"
Tôi sống trong “lưỡng thê” với ý nghĩa đau khổ và vui vẻ. Tôi là đau khổ, số mệnh tôi nhất định phi tiếp nhận khổ nạn. Tôi đồng thời lại vui vẻ, tôi theo đuổi vui vẻ. Tôi đồng thời phi tri qua hai thể nghiệm tâm lý hoàn toàn trái ngược đau khổ và vui vẻ.
Ham muốn theo đuổi và gắng gượng trở thành toàn bộ bn chất của tôi. Bởi vì tôi là con người tất nhiên có ham muốn và theo đuổi của bn thân mình. Tôi vì thực hiện nó mà một phút cũng không ngừng cố gắng phấn đấu cũng chưa my may từng buông th mình. Do đó, tất c mọi khổ nạn, thất bại và gắng gượng đều sinh ra từ đó. Hn thế chúng từ trước đến sau đi kèm với c quá trình sinh mệnh của tôi. Đây đưng nhiên là một quá trình tràn ngập đau khổ. Tôi dùng vô số lần trắc trở và thất bại để thêu dệt nên mộng thành công. Có người nói tôi lúc này đây đang trong đau khổ và vô vị giống như một con lắc đang đu đưa qua lại. Tôi đang đứng trước đau khổ hai mặt, đau khổ của thất bại, đau khổ của thành công. Bởi vì tôi thật ra không xem thành công làm mục tiêu đời người của tôi, tôi chỉ từ mỗi lần thành công thể nghiệm giá trị của sinh mệnh, từ đó trong khonh khắc vô cùng ngắn ngủi giành được thành công phát ra một chút tiếng cười vui vẻ. Nhưng ngay tức khắc sinh ra