Ring ring

Wap Tải Game Mobile Miễn Phí
Bây giờ: 18:25:58 - Hôm nay: 01/10/2024
home Home » Đọc Truyện » Nghệ thuật sống

Quẳng Gánh Lo Đi Mà Vui Sống - Trang 6.1

XUỐNG CUỐI TRANG


Chương 6
Khuyên ai chớ có ngồi rồi (rỗi việc)

Tôi không bao giờ quên đêm đó, cách đây ít năm, khi ông Marcon J.Douglas theo học một trong những lớp ging của tôi. Dưới đây là chuyện thiệt do ông kể cho tôi nghe. Gia đình ông gapwj tao hoạ liên tiếp. Lần đầu, đứa con gái cưng của ông, mới năm tuổi, thình lình chết. Hai vợ chồng ông tưởng không sao chịu nổi cnh từ biệt đó. Mười tháng sau ông bà lại bỏ một người con gái nữa, sanh được năm ngày.

Hai cái tang kế nhau, đau đớn thay! Ông mất ngủ, mất ăn, cũng không nghỉ ngi được nữa. Bộ thần kinh của ông xúc động mạnh quá, lòng tin tưởng tiêu tan. Sau cùng ông lại khám bác sĩ. Ông ta thử c hai, nhưng đều vô hiệu. C thể ông như bị kẹp vào một chiếc kìm, mà hai mỏ kìm mỗi ngày một siết chặt lại. Đoạn trường ai có qua cầu mới hay!

Ông kể: "Nhưng cũng may, tôi còn một đứa con trai bốn tuổi. Nhờ cháu, tôi tìm được gii pháp cho tình thế bi thm đó. Một buổi chiều, trong kho tôi ngồi than thờ một mình, cháu bo tôi: "Ba i, đóng cho con chiếc tàu, ba nhé!". Tôi không buồn đóng tàu chút nào, mà cũng không buồn làm việc gì cả. Nhưng cháu nằng nặc đòi cho kỳ được. Tôi đành phi chiều cháu.

Đóng chiếc đồ chi đó, mất khong ba giờ. Lúc đã xong, tôi nhận thấy rằng đã mấy tháng nay, lần đó tôi mới được hưởng ba giờ bình tĩnh, hưu dưỡng tinh thần.

Nhờ sự phát giác ấy mà tinh thần tôi ra khỏi cõi mê man và bắt đầu suy nghĩ được một chút. Trước kia óc tôi quay cuồng, có nghĩ ngợi gì được đâu. Tôi nhanaj thấy rừng trong khi bận làm một việc nào đó, cần phi tính toán, nỗi lo buồn khó mà tồn tại được. Trong trường hợp của tôi, công việc đóng tàu đã thắng nỗi buồn của tôi. Cho nê tôi quyết định kiếm việc mà làm để khỏi ngồi không.

Ngay đêm đó, tôi đi khắp phòng này sang phòng khác, lập tức một bng kê những việc cần phi thi hành. Có biết bao đồ đạc phi sửa lại: tủ sách, bực thang, cửa sổ, mái ngói, qu nắm, ống khoá, vòi rỉ nước. Thiệt là lạ lùng, trong hai tuần lễ, tôi kể ra được 242 công việc sửa chữa phi làm.

Trong hai năm nay, tôi đã sửa chữa gần hết. Hn nữa tôi lại còn làm nhiều việc khuyến khích kẻ khác, thành thử đời tôi được đầy đủ. Mỗi tuần tôi bỏ ra hai đêm theo lớp ging cho người lớn ở Nữu ước. Tôi giúp việc xã hội trong châu thành, làm hội trưởng hội học sinh. Tôi dự hàng chục cuộc hội họp và quyên tiền giúp hội Hồng thập tự. Còn nhiều hoạt động khác nữa. Bây giờ tôi bận việc tới nỗi không có thời gian để buồn lo.

"Không có thời gian để lo lắng!" Chính ông Winston Churrchill cũng nói vậy khi ông làm việc 18 giờ một ngày trong những tháng nguy kịch nhất hồi chiến tranh. Người ta hỏi ông có lo về nhiệm vụ ghê ghớm của ông không, ông đáp: "Tôi quá bận, không có thời gian để lo chi tiết".
ÔNg Charles Ketting cũng ở trong tình trạng đó khi ông bắt đầu chế một thứ máy cho xe hi tự động, khỏi cần quay. Ông mới từ chức phó trưởng ban nghiên cứu của hãng đó. Ban Motors và qua giúp việc cho ban nghiên cứu của hãng đó. Ban này nổi tiếng khắp thế giới. Nhưng hồi ấy ông nghèo tới nỗi phi dùng một cái lẫm chứa cỏ khô làm phòng thí nghiệm. Nhờ có 1.500 mỹ kim của vợ ông ký cóp trong khi dạy đàn Piano mà ông có tiền độ nhật, nhưng ông lại phi mượn trước 500 mỹ kim ở số tiền bo hiểm nhân mạng của ông nữa mới đủ sống. Tôi hỏi bà Kettering trong mấy năm ấy bà có lo buồn không. Bà đáp: "Có, Tôi lo buồn đến nỗi mất ngủ; nhưng nhà tôi thì không. Nhà toi say sưa làm việc, không hề còn biết lo buồn".

Nhà bác học trứ danh Pasteur, đã nói về "sự bình tĩnh tạo các thư viện và các phòng thí nghiệm". Tại sao vậy? Vì những người ở trong những phòng ấy thường mê man vào công việc của họ, không còn thời giờ để lo nghĩ về mình. Những nhà nghiên cứu ít kho bị bệnh thần kinh suy nhược. Họ không có thời giờ phung phí.

Chỉ làm việc không ngừng, cũng đủ cho nỗi lo âu phi tiêu tan. Tại sao lại gin dị như vậy? Đó là nhờ luật sau này, một trong những luật quan trọng nhất mà các tâm lý gia đã tìm ra được; óc người ta, dù thông minh đến đâu đi nữa, cũng không thể đồng thời nghĩ đến hai điều. Bạn không tin vậy ư? Được, xon bạn thí nghiệm đi.

Bạn hãy ngã lưng vào ghế, nhắm mắt lại, rổi ráng cùng một lúc nghĩ tới tượng hần Tự do và tới công việc bạn định làm sáng mai.

Bạn thấy rằng nghĩ tới cái này rồi tới cái kia thì được, còn đồng thời nghĩ tới c hai thì tốt baat kh phi không? Những cm xúc của ta cũng vậy. Không thể đồng thời thấy hăng hái nhiệt liệt về một công việc nào đó và thấy chn nn thất vọng vì một nỗi lo buồn khác. Cảm xúc này xô đẩy cảm xúc kia đi và sự phát giác gỉan dị ấy đã giúp các y sĩ chuyên trọ bệnh thần kinh trong quân đội làm được việc phi thường, hồi chiến tranh vừa rồi.

Khi binh sĩ ở mặt trận về, tinh thần hoảng loạn đến nỗi thành bệnh thì các bác sĩ ra phưng thuốc: "Đừng cho họ ngồi không".

Người ta không để các bệnh nhân được ngồi yên một phút nào, thường là bắt họ phi hoạt động ở ngoài trời như câu cá, săn bắn, đánh banh, chi cầu, chụp hình, làm vườn, hoặc khiêu vũ khiến họ chẳng có phút nào rảnh để nhớ lại những nỗi ghê gớm ở trận tiền.

Phương pháp trị bệnh thần kinh đó của các bác sĩ tên là "tác động liệu pháp", thiệt không mới mẻ gì. Các y sĩ Hy Lạp đã cổ xuý nó 500 năm trước Thiên Chúa Giáng Sinh.

Thời Benjamin Franklin, các tín đồ phái Quaker cũng thường dùng nó ở tỉnh Philadephie. Năm 1774 một người lại thăm dưỡng đường do một tín đồ phái ấy lập ra, đã lấy làm bất bình khi thấy những người đau bệnh thần kinh bị bắt phi đan vi gai và y liền cho rằng các tín đồ đã lợi dụng những kẻ khốn nạn kia. Các tín đồ bèn ging cho y hay rằng họ nhận thấy hễ người bệnh làm một chút thì bệnh nhân tình bớt đi, vì thần kinh của bệnh nhân được an tĩnh.

Những nhà chữa bệnh thần kinh đều nói rằng công việc- nghĩa là luôn luôn có việc làm- là thứ thucoocs an thần rất kiến hiệu. Ông Longfelow, một thi hào Mỹ, tìm được chân lý đó khi bà vợ trẻ của ông mất. Nguyên một hôm bà đưng đốt xi trene ngọn đèn cầy thì áo bỗng bắt lửa. Ông nghe tiếng kêu, chạy lại, thì đã không cứu được nữa vì bị bỏng quá nặng. Trong ột thời gian khá lâu, thi hào nhớ cnh ghê rợn ấy nên đau xót quá đến gần hoá điên; nhưng may sao ông còn ba đứa con nhỏ phi chăm sóc. Thế là mặc dầu đau xót trong lòng, ông rắng làm tròn bổn phận "gà trống nuôn con". Ông dắt chúng đi chi, kể chuyện cho chúng nghe, đùa với chúng, và viết bài th bất hủ "giờ của con nít" để t cnh thân mật với trẻ. ÔNg cũng dịch những tác phẩm của Dante và tất c nhữn công việc đó làm ông bận rộn luôn luôn, quên hẳn chính thân để mà lấy lại được sự tĩnh trong tâm hồn. Đúng như lời Tennyson đã nói khi bạn thân nhất của ông là Arrthur Hallam qua đời: " Tôi phi cắm đầu làm việc, không thì thất vọng cũng giết tôi thôi".

Trong những lúc cắm đầu cắm cổ làm việc hàng ngày như con trâu kéo cầy, thì phần đông chúng ta không thấy sao hết. Nhưng những ngày nghỉ mới là nưhngx giờ nguy hiểm nhất. Chính lúc ta được rảnh rang để hưởng vui thú trên đời và đáng lẽ được sung sướng thì nỗi buồn chán, lo lắng len lỏi vào tâm hồn ta. Lúc đó là lúc ta tự hỏi đời người ta rồi đấu có nên cái thá gì không? Ông chủ của ta muốn nói gì kho ông vừa chỉ trích ta? Mà sao đầu ta mỗi ngày mỗi hói như vậy nhỉ?

Khi không có việc gì làm thì óc ta như trông rỗng. Mà các sinh viên đại học đều biết rằng: "Tạo hoá ghét sự trống rỗng lắm". Bạn và tôi, chúng ta thường thấy một vật gần như trống rỗng; bóng đèn điện. Đập vỡ nó đi tức thì không khí ùa vào lấp khoảng trống ấy.

Óc ta cũng vậy. Khi nó trống rỗng thì tạo hoá cho một cái gì ùa vào trong đó liền. Cái đó là cái gì? Thường thì là những cảm xúc như lo lắng, sợ sệt, ghen ghét, oán hờn, vì từ khi tổ tiên ta còn ăn lông ở lỗ, những nghịch cảnh thiên nhiên đã gây ở trong lòng loài người những cảm xúc rất mạnh ấy, mạnh tới nỗi đuổi ra khỏi óc ta tất cả những cảm xúc và tư tương vui vẻ, êm ái, dịu dàng.

Ông James L. Mursel dạy môn giáo khoa ở trường sư phạm Columbia, đã nhận rõ như vậy khi ông nói : "Sự lo buồn giầy vò bạn không phải trong lúc bạn làm việc, mà trong lúc bạn nghỉ ngơi. Lúc đó óc tưởng tượng của bạn hỗn loạn. Bạn tưởng tượng được cả những cái vô lý, lố bịch nhất và phải phóng đại cả những lỗi lầm cực nhỏ... Lúc đó, óc bạn như một cái máy quay thả cửa, quay tít mù, khiến cho những bộ phận chỗng đỡ có thể bị cháy hoặc tan tành ra từng mảnh. Vậy thì muốn trị chứng lo buồn không gì bằng kiếm việc ích lợi để rồi say sưa làm việc đó".

Nhưng không cần phải là một giáo sư đại học mới nhận thấy và thi hành cái chân lý ấy đâu. Trong chiến tranh vừa rồi, một bà nội ở Chicago đã tự nhận ra rằng "phương thức trị bệnh lo buồn là luôn luôn kiếm một việc gì ích lợi để làm". Tôi gặp bà ta ngồi với ông chồng trong một toa xe lửa có phòng ăn, từ Nữu Ước về một xứ có trại ruộng của tôi là tôi vốn ghét lối kể thí dụ mà không cho biết tên và địa chỉ của các nhân vật để chứng minh cho câu chuyện.

Hai ông bà kể với tôi rằng hôm trước có vụ oanh tạc Trân Châu Cảng thì hôm sau người con độc nhất của ông bà phải nhập ngũ. Rồi lo lắng về y quá, bà ta gầy ốn đi vì những câu hỏi thầm: "Con ta ở đâu?" Có được ở yên không? Hay là đã ra trận? Có bị thương không? hay là chết rồi?

Khi tôi hỏi làm sao dẹp được nỗi lo ây ấy, bà đáp: "Tôi bầy ra viẹc để làm. Mới đầu tôi cho ngươì thôi và tự làm hết việc trong nhà cho khỏi ngồi không. Nhưng bấy nhiêu chưa đủ, vì những công việc làm đó gần như máy chạy không phông phải suy nghĩ, cho nên toi vẫn lo buồn. Khi làm giường, rửa chén, thấy rằng phút nào nghỉ ngơi mới được. Và tôi liền xin một chân bán hàng ở một tiệm lớn".

Bà tiếp: "Như vậy có kết quả. Từ đó tôi phải lăng xăng: khách hàng bao vây tôi, hỏi giá cả, đòi coi màu sắc, kích thước. Không bao giờ tôi rảnh một giây để lo tới cài gì khác ngoài công việc đương làm, và đem tới, chân đau như dần, cũng không còn nghĩ gì được. Vừa mới ăn xong là ném mình xuống giường và ngủ li bì. Thực toio không còn thì giờ mà cũng không còn sức để lo lắng nữa".

Như vậy bà ấy đã tự tìm thấy chân lý của John Cower Powy trong cuốn: "Nghệ thuật để quên điều bất hạnh". Ông viết: " Khi mê man vào công việc cần phải làm, ta thấy yên ổn dễ chịu, bình tĩnh hoàn toàn trong tâm khảm và khoan khoái dịu được thần kinh".

Mới đây phụ nữ thám hiểm nổi danh nhất thế giới là bà Osa Johnson cho tôi nghe cách bà diệt ưu phiền. Bà đọc cuốn "Tôi kết hôn với mạo hiểm" sẽ biết đời bà> nếu có một phụ nữ nào đã đính hôn với Mạo hiểm thì chính bà vậy. Ông Martin Johnson cười bà khi bà mới 16 tuổi, đã lôi bà khỏi châu thành Chanute tại Kansas và đặt bà ngay vào giữa khi rừng ở Bornéo. Trong một phần tư thế kỷ, capự vợ chồng gốc gác ở Kansas dó, du lịch khắp thế giờim, quay phim về đời sống dã man của những người gần tiêu diệt ở Châu á và Châu Phi. Cách đây chín năm ông bà trở về Mỹ, đi diễn thuyết cùng chiếu nhưng phim tài liệu ấy khắp tỉnh này sang tỉnh khác. Do đó có lần ông bà đi máy bay từ Penver tới bờ biến Thái Bình Dương, và máy bay đâm vào một trái núi. Ông chết tức thì, còn bà bị thương nặng đến nỗi bác sĩ nói phải suốt đời nằm liệt. Nói vậy là vì học chưa hiểu biết bà Osa Jonhson: Ba tháng say bà ngồi trong một cái ghế có bánh xe diễn thuyết trước một số thính giả rất đông. Rồi mùa đó, bà dùng kiểu ấy diễn thuyết trên 100 lần. Khi tôi hỏi bà tại sao lại tự buộc vào khổ thảm làm vậy, bà đáp: "Để khỏi có thời gian ưu tư".


» Trang 6.1: [1] 2

LÊN ĐẦU TRANG

Xem thêm: Nghệ thuật sống
<< 1 ... 4 5 6 7 8 ... 27 >>
Trang 1-27:
Hỗ Trợ:
+ Email: Quyenkk.hotro@gmail.com
Online: quyenkk
TextLink: Tải game miễn phí | Tải game android